Truyện ngắn (tiếng Anh : short story) là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống : đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, […]
Category Archives: Văn học
Truyện Nôm là thể loại tự sự bằng thơ dài rất tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, do viết bằng tiếng Việt, ghi bằng chữ Nôm nên được gọi là truyện Nôm. Truyện Nôm có tác phẩm được viết bằng thể thơ Đường luật như Vương Tường, Tô Công […]
Truyện tiếu lâm là một thể loại truyện cười dân gian. Tiếu lâm – tiếng Trung Quốc nghĩa là “rừng cười” (còn gọi là tiếu thoại). Trước Cách mạng tháng Tám (1945), tiếu lâm được dùng phổ biến ở nước ta chỉ “toàn bộ truyện cười dân gian” (không kể truyện thanh hay tục). Từ Cách mạng tháng Tám về […]
Trữ tình (tiếng Pháp: lyrique) là một trong ba phương thức thể hiện đời sống (bên cạnh tự sự và kịch ) làm cơ sở cho một loại tác phẩm văn học. Nếu tự sự thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả bằng con đường tái hiện lại một cách khách quan các hiện tượng đời sống, thì trữ […]
Trữ tình ngoại đề (tiếng Pháp : digression lyrique) là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện ; một bộ phận của ngôn ngữ người kể chuyện trong các tác phẩm thuộc loại hình tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc […]
Trường ca (tiếng Pháp: poème) là tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc trữ tình. Trường ca (poème) cũng được dùng để gọi các tác phẩm sử thi (épopée) thời cổ và thời trung đại, khuyết danh hoặc có tác giả. Cho đến nay người ta đã biết nhiều dạng thể loại […]
Trường phái văn học (tiếng Pháp : école littéraire) theo nghĩa rộng, thường dùng để chỉ trào lưu văn học, ví dụ : trường phái lãng mạn chủ nghĩa, trường phái tự nhiên chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp, trường phái văn học được dùng để chỉ những đặc trưng tiêu biểu trong sáng tác của một nhà văn […]
Tục ngữ (tiếng Pháp: proverbe) là một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền, ví dụ : Tre già măng mọc, Nói ngọt lọt tận xương, Quan thấy kiện […]
Tuồng còn gọi là hát bộ hay hát bội. Là một loại kịch hát truyền thống của người Việt Nam, phát triển song song và độc lập với chèo và sau này với ca kịch cải lương. Hình thành Tuồng hình thành từ thời Lý – Trần dưới hình thức “cảnh tượng”, phát triển mạnh ở Đàng Ngoài dưới thời Lê Mạt và ở Đàng […]
Tuỳ bút (tiếng Pháp: essai, tiếng Anh : essay) là một thể thuộc loại hình kí, rất gần với bút kí, kí sự. Nét nổi bật ở tuỳ bút là qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư […]
Tuyên truyền (tiếng Anh: propagandism) là chỉ tác phẩm văn nghệ miêu tả một xã hội đặc thù hay trình bày những vấn đề chính trị, kinh tế, đạo đức nào đó và cổ xuý mạnh mẽ cho một giải pháp nào đó, có mục đích vụ lợi rõ ràng. Nếu mục đích tuyên truyền chi phối toàn bộ tác […]
Tư duy nghệ thuật (tiếng Nga : khudojestvennoe myshlenie) là dạng hoạt động trí tuệ của con người hướng tới sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. Phù hợp với chức năng phi đối xứng của bán cầu đại não và lí thuyết về hai kiểu nhân cách thì tư duy nghệ thuật dựa trên […]
Tư tưởng tác phẩm văn học (tiếng Nga : ideya literaturnogo proizvedeniya) là nhận thức, lí giải và thái độ đối với toàn bộ nội dung cụ thể sống động của tác phẩm văn học, cũng như những vấn đề nhân sinh đặt ra trong đó. Ví dụ tư tưởng của tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là […]
Từ là thể thơ Trung Quốc bắt nguồn từ dân gian, xuất hiện vào đời Đường – Ngũ đại, rất phát triển dưới triều Tống. Từ nguyên là những bài hát phổ nhạc do ca sĩ, nhạc công sống bằng nghề đàn hát lấy ở bài hát dân gian hoặc thơ tuyệt cú của văn nhân. Để phối hợp với […]
Tự sự (tiếng Anh : narrative) là phương thức tái hiện đời sống, bên cạnh hai phương thức khác là trữ tình và kịch được dùng làm cơ sở để phân loại tác phẩm văn học. Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh hiện thực trong sự cảm nhận chủ quan về nó, thì tác phẩm tự sự lại tái hiện […]
Tự sự học (tiếng Pháp: narratologie) cũng dịch là “trần thuật học”. Là một phân nhánh chủ yếu của thi pháp học hiện đại, nghiên cứu cấu trúc của văn bản trần thuật và các vấn đề hữu quan. Thuật ngữ tự sự học do X. Tô-đô-rốp (1939 – Pháp) sử dụng lần đầu vào năm 1969 trong sách Ngữ […]
Tự sự lịch sử và tự sự văn học (tiếng Anh : historical narration). Phân biệt trần thuật nghệ thuật và trần thuật phi văn học là một vấn đề lớn trong lí luận văn học. Trần thuật phi văn học bao gồm nhiều thể loại, nhưng quan trọng nhất là tự sự lịch sử. Ngôn ngữ của tự sự […]
Tự truyện (tiếng Anh : autobiography) là tác phẩm văn học thuộc loại tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời mình. Cân phân biệt tự truyện với bản tự thuật về tiểu sử, lí lịch của nhà văn. Tự thuật yêu cầu trình bày một cách súc tích những sự kiện đã xảy ra trong cuộc đời nhà văn, […]
Tựa (tiếng Pháp: preface) còn được gọi là lời nói đầu hay lời giới thiệu. Là phần nằm ngoài văn bản của một tác phẩm, được viết ra để thuyết minh cho nó (tựa nguyên chữ Hán là tự, có nghĩa là “trình bày”, “thuyết minh”) về mục đích, tôn chỉ, cách viết, hoàn cảnh ra đời,… Tựa (hay lời tựa) phân biệt với bạt (hay lời […]
Tượng trưng (tiếng Anh : symbol, tiếng Pháp: symbole) (X. biểu tượng). Theo nghĩa rộng, tượng trưng là hình tượng được biểu hiện ở bình diện kí hiệu, là kí hiệu chứa tính đa nghĩa của hình tượng. Mọi tượng trưng đều là hình tượng (và hình tượng là tượng trưng ở những mức khác nhau), nhưng […]